Các kỳ GANEFO GANEFO

GANEFO lần 1

Đại hội thể thao các quốc gia mới nổi lần 1
Thời gian và địa điểm
Sân vận độngSân vận động Gelora Bung Karno
Lễ khai mạc10 tháng 11, 1963
Lễ bế mạc22 tháng 11, 1963
Tham dự
Quốc gia51
Vận động viên2.700
Đại diện
Tuyên bố khai mạcTổng thống Sukarno

Kỳ GANEFO đầu tiên diễn ra tại Jakarta, Indonesia với 2.700 vận động viên từ 51 quốc gia.[3]

Một số quốc gia không đem những vận động viên chuẩn Olympic đến GANEFO vì sợ không có vận động viên tham gia thế vận hội.[2] Ví dụ, Liên Xô và Nhật Bản chỉ đưa những vận động viên không đạt chuẩn Olympic đến GANEFO.

Bảng xếp hạng huy chương tại GANEFO 1963[4]

Tại GANEFO 1963, Trung Quốc xếp đầu bảng xếp hạng với 65 huy chương vàng, Liên Xô xếp thứ hai còn chủ nhà Indonesia xếp thứ tư. Tổng cộng, có 48 quốc gia có huy chương.[2]

HạngQuốc giaVàngBạcĐồngTổng số
Tổng số (0 quốc gia)0000

|-|1 ||align=left|  Trung Quốc ||68 ||58 ||45 ||171|-|2 ||align=left|  Liên Xô ||27 ||21 ||9 ||57|-|3 ||align=left|  Cộng hòa Ả Rập Thống nhất ||22 ||18 ||12 ||52|-style="background: #ccccff"|4 ||align=left|  Indonesia ||21 ||25 ||35 ||81|-|5 ||align=left|  Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ||13 ||15 ||24 ||52|-|6 ||align=left|  Argentina ||5 ||0 ||4 ||9|-|7 ||align=left|  Nhật Bản ||4 ||10 ||14 ||28|-

  • Mặt trước huy chương đồng tại GANEFO 1963
  • Mặt sau huy chương đồng GANEFO 1963

Tem kỷ niệm GANEFO 1963

GANEFO lần 2

GANEFO 1967 ban đầu được dự định tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc nhưng đã bị từ chối. Sau đó quyền đăng cai thuộc về Bình Nhưỡng, Bắc Triều Tiên. Nhưng nó không diễn ra và GANEFO sụp đổ.